CHUƠNG 1
TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ TIẾNG VIỆT VÀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TẠI TỈNH UBON RATCHATHANI
Triển khai theo dàn ý sau:
1.1. Tài liệu điền dã tiếng Việt (địa bàn điền dã, thời gian điền dã, phạm vi điền dã: gặp gỡ phỏng vấn bao nhiêu người, là tài liệu ghi âm qua các cuộc phỏng vấn…)
1.2. Đôi nét về cộng đồng người Việt tại tỉnh Ubon Ratchathani hiện nay.…(quá trình người Việt vào Thái và định cư, đời sống vật chất, đời sống tinh thần qua các thời kỳ, bao gồm việc làm ăn, tín ngưỡng, phong tục, tập quán…)
1.3. Về hoạt động tiếng Việt của cộng đồng… (dạy thế hệ sau học bằng cách nào, giao lưu bằng tiếng Việt giữa các thế hệ, trong cộng đồng, thường ngày, các dịp lễ tiết, lễ hội…)
CHƯƠNG 2
KHÁI QUÁT VỀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT PHỔ THÔNG
2.1. Từ xưng hô thể hiện các sắc thái tình cảm của người nói (thân mật, tôn kính, ghét, không thích, coi thường, khinh bỉ, giận dữ… dẫn ví dụ về mỗi trường hợp)
2.2. Từ xưng hô thể hiện văn hoá của người nói (người có học thức, người làm các nghề dạy học, bán hàng ở phố, siêu thị, người lao động chân tay, người có nghề bất lương như du cô, trộm cướp… người có văn hoá thì xưng hô thể hiện văn hoá, ngược lại… dẫn ví dụ về các trường hợp đã nêu)
CHƯƠNG 3:
VÀI NHẬN XÉT VỀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI GỐC VIỆT Ở TỈNH UBON RATCHATHANI HIỆN NAY
3.1. Về từ xưng hô thể hiện các sắc thái tình cảm trong tiếng việt của cộng đồng người Thái gốc Việt ở tỉnh Ubon…(đưa ra nhận xét của mình khi khảo sát mảng từ này ở Ubon).
3.2. Từ xưng hô thể hiện văn hoá của người nói … (đưa ra nhận xét của mình khi khảo sát mảng từ này ở Ubon).
CHUƠNG 1
TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ TIẾNG VIỆT VÀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TẠI TỈNH UBON RATCHATHANI
Triển khai theo dàn ý sau:
1.1. Tài liệu điền dã tiếng Việt (địa bàn điền dã, thời gian điền dã, phạm vi điền dã: gặp gỡ phỏng vấn bao nhiêu người, là tài liệu ghi âm qua các cuộc phỏng vấn…)
1.2. Đôi nét về cộng đồng người Việt tại tỉnh Ubon Ratchathani hiện nay.…(quá trình người Việt vào Thái và định cư, đời sống vật chất, đời sống tinh thần qua các thời kỳ, bao gồm việc làm ăn, tín ngưỡng, phong tục, tập quán…)
1.3. Về hoạt động tiếng Việt của cộng đồng… (dạy thế hệ sau học bằng cách nào, giao lưu bằng tiếng Việt giữa các thế hệ, trong cộng đồng, thường ngày, các dịp lễ tiết, lễ hội…)
CHƯƠNG 2
KHÁI QUÁT VỀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT PHỔ THÔNG
2.1. Từ xưng hô thể hiện các sắc thái tình cảm của người nói (thân mật, tôn kính, ghét, không thích, coi thường, khinh bỉ, giận dữ… dẫn ví dụ về mỗi trường hợp)
2.2. Từ xưng hô thể hiện văn hoá của người nói (người có học thức, người làm các nghề dạy học, bán hàng ở phố, siêu thị, người lao động chân tay, người có nghề bất lương như du cô, trộm cướp… người có văn hoá thì xưng hô thể hiện văn hoá, ngược lại… dẫn ví dụ về các trường hợp đã nêu)
CHƯƠNG 3:
VÀI NHẬN XÉT VỀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI GỐC VIỆT Ở TỈNH UBON RATCHATHANI HIỆN NAY
3.1. Về từ xưng hô thể hiện các sắc thái tình cảm trong tiếng việt của cộng đồng người Thái gốc Việt ở tỉnh Ubon…(đưa ra nhận xét của mình khi khảo sát mảng từ này ở Ubon).
3.2. Từ xưng hô thể hiện văn hoá của người nói … (đưa ra nhận xét của mình khi khảo sát mảng từ này ở Ubon).
การแปล กรุณารอสักครู่..