Sinh viên nước ngoài học tiếng Việt để làm gì?  2013年 9月 05日(木曜日) Eメール การแปล - Sinh viên nước ngoài học tiếng Việt để làm gì?  2013年 9月 05日(木曜日) Eメール ไทย วิธีการพูด

Sinh viên nước ngoài học tiếng Việt

Sinh viên nước ngoài học tiếng Việt để làm gì?

2013年 9月 05日(木曜日) Eメール
印刷
PDF
.
Trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam trở thành “điểm đến” của bạn bè nhiều nước. Việt Nam học do đó cũng trở thành ngành học có sức thu hút đối với nhiều học viên, sinh viên nước ngoài. Khoa Việt Nam học (Trường ĐH KHXH và Nhân văn – ĐHQG Tp.HCM) là một trong những trung tâm giảng dạy Việt Nam học (từ bậc Đại học đến Sau đại học) và tiếng Việt (từ sơ cấp đến cao cấp) lớn nhất trong cả nước. Hiện nay, bậc đại học ngành Việt Nam học có 200 sinh viên nước ngoài (chưa kể hàng trăm sinh viên các trường đại học của nước ngoài đến học theo chương trình liên kết hoặc đến theo dạng Study tour). Ở bậc cao học, quy mô đào tạo là trên 100 học viên, trong đó khoảng 20% là học viên người nước ngoài. Số lượng học viên học tiếng Việt tại Khoa là gần 3.500 lượt người/năm, trung bình có trên 100 học viên mới đăng ký học/tháng.

Ngày 01/7/2013, 42 thí sinh người nước ngoài bao gồm nhiều quốc tịch: Hàn Quốc, Đài Loan, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ... đã tham dự kiểm tra môn tiếng Việt trong kỳ thi tuyển sinh đại học 2013. Trong đó, có những thí sinh rất nhỏ tuổi (sinh năm 1997) nhưng cũng có những thí sinh đã lớn tuổi (sinh năm 1960).

Với câu hỏi: “Bạn học tiếng Việt để làm gì?”, chúng tôi rất thú vị khi nhận được những câu trả lời khác nhau từ phía thí sinh. Em Chu Jun Lung (Đài Loan) muốn học tiếng Việt vì Việt Nam là quê ngoại của em. Dù sinh ra và lớn lên ở Đài Loan (quê nội) nhưng được sống và làm việc ở Việt Nam là mơ ước từ lâu của em. Mỗi khi đến Việt Nam, em thường có những cảm xúc rất lạ: ấm áp, gần gũi, thân quen... Em cho biết, nếu trúng tuyển vào đại học, em sẽ chọn học ngành Báo chí - Truyền thông, vì em thích làm phóng viên cho các tạp chí thời trang. Trong thời gian học đại học ở Việt Nam, em sẽ tìm việc làm bán thời gian để vừa có thêm thu nhập, vừa có cơ hội giao tiếp nhằm rèn luyện khả năng nói tiếng Việt.

Em Cigdem Onyil đến từ Thổ Nhĩ Kỳ muốn học tiếng Việt để có cơ hội làm việc tại Việt Nam. Mong muốn của em là trở thành giáo viên giảng dạy tiếng Anh và tiếng Việt. Những năm gần đây, số lượng thí sinh mang quốc tịch Thổ Nhĩ Kỳ đến học tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học ngày càng tăng. Riêng kỳ thi tiếng Việt đầu vào năm nay có 6 thí sinh Thổ Nhĩ Kỳ tham dự cuộc thi.

Chị Choi Myeong Hee (Hàn Quốc) muốn học tiếng Việt để giúp đỡ những trẻ em trong các gia đình đa văn hoá Hàn – Việt. Chị cho biết, hầu hết những trẻ em được sinh ra trong các gia đình đa văn hoá có bố là người Hàn và mẹ là người Việt thường gặp khó khăn về vấn đề ngôn ngữ vì bố không nói được tiếng Việt, còn mẹ thì không tiếng Hàn không giỏi. Họ thường giao tiếp bằng tiếng Anh và con cái sinh ra rất khó giao tiếp với bố mẹ bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Và dạy cho con nói tiếng Hàn hay tiếng Việt cũng là vấn đề phức tạp của các gia đình này, vì ai cũng muốn con cái theo ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Khi được hỏi về dự định trong tương lai, chị Choi cho biết, nguyện vọng của chị là thi đỗ vào ngành Việt Nam học và có điều kiện học tiếng Việt. Sau khi tốt nghiệp đại học, chị sẽ thành lập Trung tâm ngôn ngữ để dạy tiếng Việt và tiếng Hàn cho trẻ em trong các gia đình đa văn hoá (ở Hàn Quốc hoặc ở Việt Nam).

Ngoài ra, có thí sinh muốn học tiếng Việt để giúp đỡ các cô dâu Việt lấy chồng Hàn Quốc hiện đang sinh sống tại Hàn Quốc. Thực tế cho thấy, một số cô dâu Việt Nam thường gặp khó khăn trong thời gian đầu trên đất Hàn.

Việt Nam là nước đang phát triển. Học tiếng Việt và ngành Việt Nam học, các thí sinh người nước ngoài sẽ tìm thấy nhiều cơ hội việc làm ở Việt Nam. Tuy mục đích học tiếng Việt có khác nhau nhưng đa số thí sinh nước ngoài tham dự kỳ thi lần này đều thể hiện sự thích thú khi học tiếng Việt và văn hoá Việt Nam. Qua các khoá học tiếng Việt và văn hoá, lịch sử Việt Nam, họ hiểu hơn về đất nước, con người Việt Nam.
0/5000
จาก: -
เป็น: -
ผลลัพธ์ (ไทย) 1: [สำเนา]
คัดลอก!
นักเรียนต่างชาติเรียนเวียดนามจะทำอย่างไร 2013 年 9 月 05 日 (木曜日) อีメール 印刷 PDF .ในแนวโน้มโลกาภิวัตน์ปัจจุบัน เวียดนามกลายเป็น "ปลายทาง" ของเพื่อน เวียดนามเรียนจึงยังเป็น สถานที่ท่องเที่ยวสำหรับนักเรียนจำนวนมาก เรียนต่างประเทศ เวียดนามศึกษาวิทยาศาสตร์ (มหาวิทยาลัยสังคมศาสตร์และมนุษยศาสตร์ VNU Tp.HCM) เป็นหนึ่งในใจกลางสอนเวียดนามศึกษา (ตั้งแต่ระดับปริญญาตรีสำเร็จการศึกษา) และเวียดนาม (จากเริ่มต้นถึงระดับสูง), ใหญ่ที่สุดในประเทศ ปัจจุบัน โรงเรียนตรีเวียดนามมีนักเรียนต่างชาติ 200 (ไม่พูดถึงหลายร้อยของนักเรียนกับมหาวิทยาลัยในต่างประเทศ เพื่อศึกษาตามโปรแกรมพันธมิตร หรือเพื่อการศึกษาท่องเที่ยว) ระดับมาตราส่วน การฝึกอบรมนักเรียนกว่า 100 ซึ่งประมาณ 20% ได้เรียนต่างประเทศ จำนวนนักเรียนเวียดนามที่คณะฯ เป็นคนเกือบ 3500 ปี การยอมรับเฉลี่ยของนักเรียนใหม่ 100 ต่อเดือน 01/7/2013, 42 ผู้แทนต่างประเทศรวมหลายสัญชาติ: เกาหลี ไต้หวัน รัสเซีย ตุรกี...ได้เข้าร่วมตรวจสอบเขาสอบเข้ามหาวิทยาลัยของเวียดนามในปี 2013 นั้น โดยเฉพาะอย่างยิ่ง มีนักศึกษาที่อายุยังน้อยมาก (เกิดในปี 1997) แต่นอกจากนี้ การแข่งขันได้รุ่นเก่า (เกิดใน 1960)มีคำถาม: "คุณ เรียนเวียดนามจะทำอย่างไร" เรามีคำตอบแตกต่างจากผู้สมัครน่าสนใจมากขึ้น เด็ก Zhu Jun ปอด (ไต้หวัน) อยากเรียนภาษาเวียดนามสำหรับเวียดนามเป็นบ้าน OK แม้ว่าเกิด และ เติบโตในไต้หวัน (บ้านเกิด) แต่ อาศัยอยู่ และทำงานในเวียดนาม เป็นความฝันที่ยาวนานของฉัน ทุกครั้งผมจะอารมณ์มักแปลก ๆ เวียดนาม: อบอุ่น โรแมนติค คุ้นเคย... ฉันกล่าว ถ้า matriculated ระดับปริญญาตรี ฉันจะเลือกเรียนสื่อวารสารศาสตร์ เพราะฉันชอบทำผู้สื่อข่าวในนิตยสารแฟชั่น ในระหว่างเวลาที่มหาวิทยาลัยในประเทศเวียดนาม เด็กจะหาเวลาทำงานส่วนจะได้รับบางเงินพิเศษ เพียงแค่มีโอกาสที่จะสื่อสารเพื่อการทำงานจากความสามารถในการพูดภาษาเวียดนามคุณ Cigdem Onyil มาจากตุรกีเพื่อเรียนรู้ภาษาเวียดนามที่มีโอกาสที่จะทำงานในเวียดนาม ความปรารถนาของฉันคือการ เป็น ครูสอนภาษาอังกฤษและเวียดนาม ในปีล่าสุด หมายเลขผู้สมัครของชาวตุรกีเวียดนามในเวียดนามเพิ่มคณะศึกษาเรียนรู้ ร่วมการสอบเวียดนามส่วนตัวเริ่มต้นในปีที่ 6 แข่งขันแข่งขันในตุรกีนางสาว Choi มายเยอองฮี้ (เกาหลีใต้) ต้องการเรียนภาษาเวียดนามเพื่อช่วยเด็ก ๆ เหล่านี้ในครอบครัววัฒนธรรมนานาชาติของเกาหลีใต้ฟรี เธอบอกว่า ส่วนใหญ่ของเด็กเกิดมาในครอบครัวหลายวัฒนธรรมเกาหลีใต้พ่อ และแม่เป็นเวียดนามคนมักจะติดในเรื่องของภาษา เพราะผมไม่พูดภาษาเวียดนาม ภาษาเกาหลีไม่มีแม่ไม่ดีพอ พวกเขามักจะสื่อสารภาษาอังกฤษ และบุตรยากต่อการสื่อสารกับพ่อแม่ในภาษาของเธอ และสอนของเกาหลีหรือเวียดนามยังเป็นปัญหาที่ซับซ้อนของครอบครัวนี้ เพราะทุกคนต้องการเด็กตามภาษาของพวกเขา เมื่อถามถึงแผนการในอนาคต Choi นางสาวกล่าว แรงบันดาลใจของเธอจะเข้าเวียดนามภาคการศึกษาและการเรียนรู้ภาษาเวียดนาม หลังจากจบการศึกษาจากมหาวิทยาลัย ฉันก่อตั้งศูนย์สอนภาษาเวียดนามและภาษาเกาหลีสำหรับเด็กในครอบครัววัฒนธรรมนานาชาติ (ในเกาหลีหรือเวียดนาม)นอกจากนี้ มีประเทศที่ต้องการเรียนภาษาเวียดนามเวียดนาม brides การแต่งงานในเกาหลีขณะนี้อาศัยอยู่ในเกาหลีใต้ช่วย ในความเป็นจริง บางเจ้าสาวเวียดนามเป็นที่ยากในเวลานายกบนดินของเกาหลีใต้เวียดนามเป็นประเทศที่กำลังพัฒนา เรียนโรงเรียนอุตสาหกรรมเวียดนามและเวียดนาม คนต่างด้าวจะพบในงานโอกาสในเวียดนาม ในขณะที่วัตถุประสงค์ของการเรียนภาษาเวียดนามได้แตกต่างกัน แต่นักเรียนต่างชาติส่วนใหญ่ใช้ เวลาสอบจะแสดงเป็นการเรียนรู้ภาษาเวียดนามและวัฒนธรรมของเวียดนาม คอร์สภาษาและวัฒนธรรมเวียดนาม ประวัติของประเทศเวียดนาม จะเข้าใจเพิ่มเติมเกี่ยวกับประเทศและชาวเวียดนาม
การแปล กรุณารอสักครู่..
ผลลัพธ์ (ไทย) 2:[สำเนา]
คัดลอก!
Sinh viên nước ngoài học tiếng Việt để làm gì?

2013年 9月 05日(木曜日) Eメール
印刷
PDF
.
Trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam trở thành “điểm đến” của bạn bè nhiều nước. Việt Nam học do đó cũng trở thành ngành học có sức thu hút đối với nhiều học viên, sinh viên nước ngoài. Khoa Việt Nam học (Trường ĐH KHXH và Nhân văn – ĐHQG Tp.HCM) là một trong những trung tâm giảng dạy Việt Nam học (từ bậc Đại học đến Sau đại học) và tiếng Việt (từ sơ cấp đến cao cấp) lớn nhất trong cả nước. Hiện nay, bậc đại học ngành Việt Nam học có 200 sinh viên nước ngoài (chưa kể hàng trăm sinh viên các trường đại học của nước ngoài đến học theo chương trình liên kết hoặc đến theo dạng Study tour). Ở bậc cao học, quy mô đào tạo là trên 100 học viên, trong đó khoảng 20% là học viên người nước ngoài. Số lượng học viên học tiếng Việt tại Khoa là gần 3.500 lượt người/năm, trung bình có trên 100 học viên mới đăng ký học/tháng.

Ngày 01/7/2013, 42 thí sinh người nước ngoài bao gồm nhiều quốc tịch: Hàn Quốc, Đài Loan, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ... đã tham dự kiểm tra môn tiếng Việt trong kỳ thi tuyển sinh đại học 2013. Trong đó, có những thí sinh rất nhỏ tuổi (sinh năm 1997) nhưng cũng có những thí sinh đã lớn tuổi (sinh năm 1960).

Với câu hỏi: “Bạn học tiếng Việt để làm gì?”, chúng tôi rất thú vị khi nhận được những câu trả lời khác nhau từ phía thí sinh. Em Chu Jun Lung (Đài Loan) muốn học tiếng Việt vì Việt Nam là quê ngoại của em. Dù sinh ra và lớn lên ở Đài Loan (quê nội) nhưng được sống và làm việc ở Việt Nam là mơ ước từ lâu của em. Mỗi khi đến Việt Nam, em thường có những cảm xúc rất lạ: ấm áp, gần gũi, thân quen... Em cho biết, nếu trúng tuyển vào đại học, em sẽ chọn học ngành Báo chí - Truyền thông, vì em thích làm phóng viên cho các tạp chí thời trang. Trong thời gian học đại học ở Việt Nam, em sẽ tìm việc làm bán thời gian để vừa có thêm thu nhập, vừa có cơ hội giao tiếp nhằm rèn luyện khả năng nói tiếng Việt.

Em Cigdem Onyil đến từ Thổ Nhĩ Kỳ muốn học tiếng Việt để có cơ hội làm việc tại Việt Nam. Mong muốn của em là trở thành giáo viên giảng dạy tiếng Anh và tiếng Việt. Những năm gần đây, số lượng thí sinh mang quốc tịch Thổ Nhĩ Kỳ đến học tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học ngày càng tăng. Riêng kỳ thi tiếng Việt đầu vào năm nay có 6 thí sinh Thổ Nhĩ Kỳ tham dự cuộc thi.

Chị Choi Myeong Hee (Hàn Quốc) muốn học tiếng Việt để giúp đỡ những trẻ em trong các gia đình đa văn hoá Hàn – Việt. Chị cho biết, hầu hết những trẻ em được sinh ra trong các gia đình đa văn hoá có bố là người Hàn và mẹ là người Việt thường gặp khó khăn về vấn đề ngôn ngữ vì bố không nói được tiếng Việt, còn mẹ thì không tiếng Hàn không giỏi. Họ thường giao tiếp bằng tiếng Anh và con cái sinh ra rất khó giao tiếp với bố mẹ bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Và dạy cho con nói tiếng Hàn hay tiếng Việt cũng là vấn đề phức tạp của các gia đình này, vì ai cũng muốn con cái theo ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Khi được hỏi về dự định trong tương lai, chị Choi cho biết, nguyện vọng của chị là thi đỗ vào ngành Việt Nam học và có điều kiện học tiếng Việt. Sau khi tốt nghiệp đại học, chị sẽ thành lập Trung tâm ngôn ngữ để dạy tiếng Việt và tiếng Hàn cho trẻ em trong các gia đình đa văn hoá (ở Hàn Quốc hoặc ở Việt Nam).

Ngoài ra, có thí sinh muốn học tiếng Việt để giúp đỡ các cô dâu Việt lấy chồng Hàn Quốc hiện đang sinh sống tại Hàn Quốc. Thực tế cho thấy, một số cô dâu Việt Nam thường gặp khó khăn trong thời gian đầu trên đất Hàn.

Việt Nam là nước đang phát triển. Học tiếng Việt và ngành Việt Nam học, các thí sinh người nước ngoài sẽ tìm thấy nhiều cơ hội việc làm ở Việt Nam. Tuy mục đích học tiếng Việt có khác nhau nhưng đa số thí sinh nước ngoài tham dự kỳ thi lần này đều thể hiện sự thích thú khi học tiếng Việt và văn hoá Việt Nam. Qua các khoá học tiếng Việt và văn hoá, lịch sử Việt Nam, họ hiểu hơn về đất nước, con người Việt Nam.
การแปล กรุณารอสักครู่..
 
ภาษาอื่น ๆ
การสนับสนุนเครื่องมือแปลภาษา: กรีก, กันนาดา, กาลิเชียน, คลิงออน, คอร์สิกา, คาซัค, คาตาลัน, คินยารวันดา, คีร์กิซ, คุชราต, จอร์เจีย, จีน, จีนดั้งเดิม, ชวา, ชิเชวา, ซามัว, ซีบัวโน, ซุนดา, ซูลู, ญี่ปุ่น, ดัตช์, ตรวจหาภาษา, ตุรกี, ทมิฬ, ทาจิก, ทาทาร์, นอร์เวย์, บอสเนีย, บัลแกเรีย, บาสก์, ปัญจาป, ฝรั่งเศส, พาชตู, ฟริเชียน, ฟินแลนด์, ฟิลิปปินส์, ภาษาอินโดนีเซี, มองโกเลีย, มัลทีส, มาซีโดเนีย, มาราฐี, มาลากาซี, มาลายาลัม, มาเลย์, ม้ง, ยิดดิช, ยูเครน, รัสเซีย, ละติน, ลักเซมเบิร์ก, ลัตเวีย, ลาว, ลิทัวเนีย, สวาฮิลี, สวีเดน, สิงหล, สินธี, สเปน, สโลวัก, สโลวีเนีย, อังกฤษ, อัมฮาริก, อาร์เซอร์ไบจัน, อาร์เมเนีย, อาหรับ, อิกโบ, อิตาลี, อุยกูร์, อุสเบกิสถาน, อูรดู, ฮังการี, ฮัวซา, ฮาวาย, ฮินดี, ฮีบรู, เกลิกสกอต, เกาหลี, เขมร, เคิร์ด, เช็ก, เซอร์เบียน, เซโซโท, เดนมาร์ก, เตลูกู, เติร์กเมน, เนปาล, เบงกอล, เบลารุส, เปอร์เซีย, เมารี, เมียนมา (พม่า), เยอรมัน, เวลส์, เวียดนาม, เอสเปอแรนโต, เอสโทเนีย, เฮติครีโอล, แอฟริกา, แอลเบเนีย, โคซา, โครเอเชีย, โชนา, โซมาลี, โปรตุเกส, โปแลนด์, โยรูบา, โรมาเนีย, โอเดีย (โอริยา), ไทย, ไอซ์แลนด์, ไอร์แลนด์, การแปลภาษา.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: