4.1 tình hình chính trị
Nhà Nguyễn được thành lập năm 1802 và kéo dài đến 1945,kinh đô đóng ở Phúc Xuân (Huế ).
Thừa hưởng thành qủa của phong trào Tây Sơn, nhà Nguyễn thiết lập hệ thống chính quyền trên lãnh thổ rộng lớn từ Đáng Ngoài cũ và Đàng Trong được mở rộng đến mũi Cà Mau. Năm 1804, quốc hiệu Việt Nam được chính thức sử dụng; sau đó lại đổi là Đại Nam.
Vị vua thức hai của nhà Nguyễn là Mình Mệnh tiến hành cải cách hàng chinh, cả nước chia thành 30 tỉnh và 1 phủ,tất cả đều trực thuộc chính quyền trung ương. Dưới vua là 6 bộ và các cơ quan chuyên trách. Minh Mệnh cho lập Cơ mật viện là cơ quan cùng vua bàn bạc các việc lớn của đất nước
Bộ Hoàng triều luật lệ (còn gọi là Luật Giá Long)được ban hành năm 1815.bộ luật này mô phỏng lại luật nhà Thanh. Nhà Nguyễn xây dựng một cơ chế điều tiết quan lại, quy định chặt chẽ thời gian giải quyết công việc. Chế động công đồng được áp dụng, các quan lại thận họp hội đồng để bàn về các quyết định của vua, đầy là biện pháp hạn chế quyền lực của vua vì sự tồn tại lâu dài của dòng tộc.
Nhà Nhuyễn thần phục nhà Thanh. Cao Miên, Lào thần phục chính quyền Nguyễn, trong đó Cao Miên thuộc chế độ bảo hội. Đối với phương Tây, bạn đầu nhà Nguyễn thiết hành chính sách cởi mở, sau đó thực thi chính sách “đóng cửa “ nhằm hạn chế ảnh hưởng của họ.