* บทที่ 7 หน้า 65 ส่วนของ C.
(C.) Một số phong trào dân tộc đầu thế kỷ XX
Phân bội Châu là một sĩ phu được giác ngộ tư tưởng mới, ông lãnh đạo một phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX theo khuynh hướng vũ trang bạo động
Phân Bội Châu đã thành lập một đảng chính trị là Duy Tân hội, nhiệm vụ được đề ra là ph triển hội viên và tài chính phục vụ cho hoạt động vũ trang. Duy tân hội phát triển phong trào Đông Dù nhắm đưa thanh nhiên Việt Nam sang Nhật Bản học khoa học kỹ thuật và quân sự. Phong trào Đông Du bị thất bại do sự thương lượng của Pháp với chính phủ Nhật.
Năm 1912, Phân Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội. Đăng chính trị này chịu ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc. Mục tiêu của Việt Nam Quang phục hội là chống Pháp, giành độc lập và lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. Tổ chức này đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa của vua Duy Tân năm 1916, nhưng phút cuối kế hoạch bị lộ,cuộc khởi nghĩa thất bại.
Đến những năm 1920,Phân Bội Châu tìm đến nguồn sáng Cách mạng tháng mười ở nước Nga, ông dự định gửi cán bộ sang đào tạo ở Nga. Ít lâu sau, Phân Bội Châu bị Pháp bắt, sau đó ông bị giam lỏng ở Huế đến khi mất.
Phân Châu Trinh là sĩ phu tư sản, ông hướng con đường cách mạng theo xu hướng cải cách.
Phân Châu Trinh chủ trương đựa vào người Pháp đánh đố phong kiến, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa rồi tến tới giành độc lập dân tộc.
Phân Châu Trinh lãnh đạo phong trào Duy tân, thành lập nhiều trường dạy chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, văn hóa kỹ thuật. ông cũng thành lập các hội buôn bán. trên lĩnh vực tư tưởng, sinh hoạt, ông đưa ra khẩu hiệu để răng trắng,cắt tóc ngắn, ăn mặc theo lối mới. Từ phong trào cắt trảo cắt tóc ngắn đã biến thành phong trào chống thuế của nông dân Trung kỳ.
Trường Đông Kinh nghĩa thục được Phan Châu Trinh thành lập ỗ Bắc kỷ chủ trương day theo phương pháp mới, chú trọng khoa học tự nhiên.Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào do Phân Châu Trinh lãnh đạo. Phân Châu Trinh bị bắt. Sau khi được thả, ông sang Pháp tiếp tục hoạt động. Ông trở lại Việt Nam sau 14 năm ở Pháp, lúc này từ tưởng cuả ông đã không còn phù hợp, ít lâu sau ông từ trần.
* บทที่ 7 หน้า 65 ส่วนของ C. (C.) Một số phong trào dân tộc đầu thế kỷ XX Phân bội Châu là một sĩ phu được giác ngộ tư tưởng mới, ông lãnh đạo một phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX theo khuynh hướng vũ trang bạo động Phân Bội Châu đã thành lập một đảng chính trị là Duy Tân hội, nhiệm vụ được đề ra là ph triển hội viên và tài chính phục vụ cho hoạt động vũ trang. Duy tân hội phát triển phong trào Đông Dù nhắm đưa thanh nhiên Việt Nam sang Nhật Bản học khoa học kỹ thuật và quân sự. Phong trào Đông Du bị thất bại do sự thương lượng của Pháp với chính phủ Nhật. Năm 1912, Phân Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội. Đăng chính trị này chịu ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc. Mục tiêu của Việt Nam Quang phục hội là chống Pháp, giành độc lập và lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. Tổ chức này đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa của vua Duy Tân năm 1916, nhưng phút cuối kế hoạch bị lộ,cuộc khởi nghĩa thất bại. Đến những năm 1920,Phân Bội Châu tìm đến nguồn sáng Cách mạng tháng mười ở nước Nga, ông dự định gửi cán bộ sang đào tạo ở Nga. Ít lâu sau, Phân Bội Châu bị Pháp bắt, sau đó ông bị giam lỏng ở Huế đến khi mất. Phân Châu Trinh là sĩ phu tư sản, ông hướng con đường cách mạng theo xu hướng cải cách. Phân Châu Trinh chủ trương đựa vào người Pháp đánh đố phong kiến, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa rồi tến tới giành độc lập dân tộc. Phân Châu Trinh lãnh đạo phong trào Duy tân, thành lập nhiều trường dạy chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, văn hóa kỹ thuật. ông cũng thành lập các hội buôn bán. trên lĩnh vực tư tưởng, sinh hoạt, ông đưa ra khẩu hiệu để răng trắng,cắt tóc ngắn, ăn mặc theo lối mới. Từ phong trào cắt trảo cắt tóc ngắn đã biến thành phong trào chống thuế của nông dân Trung kỳ. Trường Đông Kinh nghĩa thục được Phan Châu Trinh thành lập ỗ Bắc kỷ chủ trương day theo phương pháp mới, chú trọng khoa học tự nhiên.Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào do Phân Châu Trinh lãnh đạo. Phân Châu Trinh bị bắt. Sau khi được thả, ông sang Pháp tiếp tục hoạt động. Ông trở lại Việt Nam sau 14 năm ở Pháp, lúc này từ tưởng cuả ông đã không còn phù hợp, ít lâu sau ông từ trần.
การแปล กรุณารอสักครู่..
