Mục 1: Hiểu về mối liên hệ giữa bất bình đẳng giới và bạo lực gia đình
Như đã nêu ở phần giới thiệu, trọng tâm của cuốn tài liệu này là BLGĐ đối với phụ nữ. Trên thực tế số nạn nhân
của BLGĐ hầu hết đều là nữ. Dù số liệu thống kê có khác nhau nhưng nghiên cứu cho thấy phụ nữ có thể là nạn
nhân của 95% các vụ BLGĐ. BLGĐ đối với phụ nữ thường được gọi là “bạo lực trên cơ sở giới” vì nảy sinh một phần
do địa vị giới còn thấp của phụ nữ trong xã hội. Ở hầu hết các nền văn hóa, mối quan hệ bất bình đẳng về quyền
lực giữa nam và nữ, được tạo ra và duy trì bởi những khuôn mẫu giới, là nguyên nhân cơ bản sâu xa của bạo lực
đối với phụ nữ.
Ở Việt Nam, Chính phủ đã quan tâm xây dựng khung pháp lý để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới và BLGĐ. Năm
2006, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã thông qua Luật Bình đẳng Giới và năm 2007 đã thông qua Luật
phòng, chống bạo lực gia đình. Việc ban hành 2 luật này cho thấy sự quan tâm ngày càng tăng của Việt Nam đối
với vấn đề bình đẳng giới và bạo lực gia đình và vai trò quan trọng của bình đẳng giới đối với các mục tiêu phát
triển của đất nước.
Mặc dù đã có khung pháp lý, bạo lực trên cơ sở giới là một vấn đề phức tạp có nguyên nhân gốc rễ từ những thái
độ và hành vi khó thay đổi. Ở Việt Nam cũng như nhiều nước khác, thái độ và quan điểm lâu nay coi phụ nữ là thấp
kém hơn nam giới và nền văn hóa gia trưởng khiến cả nam giới và phụ nữ đều chấp nhận, chịu đựng và thậm chí
hợp lý hóa BLGĐ và nạn nhân thì tiếp tục im lặng khi bị BLGĐ. Các cán bộ hành pháp và tư pháp cần hiểu rõ những
thái độ và quan điểm văn hóa truyền thống ăn sâu nói trên về quan hệ giới và vai trò giới khi xử lý vấn đề BLGĐ.
Mô-đun này nhằm nâng cao hiểu biết về những hình thức của BLGĐ, nguyên nhân gốc rễ của bạo lực và khái niệm
bình đẳng giới.
Mục 2: Khái niệm giới và bình đẳng giới
1.1 Những thuật ngữ chính
Giới 1:
Nói đến quan hệ giữa nam và nữ trong xã hội xuất phát từ những vai trò mà họ nắm giữ. Những vai trò này được
thiết lập về mặt xã hội 2 và không phải do thể chất quyết định. Chúng có thể thay đổi theo thời gian.
Giới tính 3:
Nói đến đặc tính sinh học và thể chất của nam giới và phụ nữ.
1 Định nghĩa về “giới” tại Điều 5, Luật Bình đẳng Giới.
2 Thiết lập về mặt xã hội có nghĩa: việc là nam giới hay phụ nữ được gắn với những suy luận và giá trị xã hội khác nhau. Bản sắc của nam giới và
phụ nữ trong mỗi xã hội đều được quy định bởi những yếu tố xã hội và tâm lý. Khi con người chung sống trong xã hội, văn hóa sẽ nảy sinh,
con người sẽ xây dựng những giá trị chung và những quy tắc để duy trì những giá trị đó. Vai trò giới là nói đến những vai trò mà xã hội chờ đợi
từ nam giới và phụ nữ. Tương tác trong xã hội phổ biến và củng cố những quy tắc này. Các vai trò giới không phải là không thể thay đổi
Chúng có thể thay đổi theo thời gian và là khác nhau ở những xã hội khác nhau.
3 Định nghĩa về “giới tính” tại Điều 5, Luật Bình đẳng Giới.22
Sự khác nhau giữa “giới” và “giới tính”
Giới Giới tính
Vai trò và khía cạnh xã hội khác nhau giữa nam và nữ.
Có thể thay đổi
Khía cạnh sinh học và thể chất khác nhau giữa nam
và nữ. Không thể thay đổi.
Là sản phẩm của xã hội, văn hóa, truyền thống, hình
thành do việc dạy và học
Bẩm sinh
Khác nhau giữa các khu vực, giai đoạn lịch sử Có tính chất toàn cầu: giống nhau trên khắp thế giới
Giới tính phản ánh sự khác biệt về mặt sinh học giữa phụ nữ và nam giới từ khi sinh ra. Chúng ta thường không
thể thay đổi được giới tính.
Vai trò giới không có từ lúc sinh ra và không phải không thể thay đổi. Nó được định hình qua sự giáo dục của gia
đình, nhà trường, xã hội, bạn bè và môi trường xung quanh. Ví dụ, nuôi dạy trẻ em thường được coi là vai trò của
phụ nữ, tuy nhiên đó là vai trò của giới nữ chứ không phải của giới tính nữ vì cả nam và nữ đều làm được việc
này. Chính xã hội đã gán cho những vai trò này. Vai trò có thể được lĩnh hội thông qua quan sát và chỉ dẫn. Xã hội
khiến người ta phải tuân thủ thông qua các hình mẫu, hình phạt hoặc thuyết phục. Người nào không tuân thủ có
thể bị phạt, bị xa lánh hoặc tẩy chay theo một cách nào đó. Quan điểm truyền thống về vai trò của nam và nữ đã
hình thành từ xa xưa và sẽ tiếp tục tồn tại. Những giá trị liên quan đến giới sẽ thay đổi theo thời gian, với sự tuyên
truyền tích cực và thay đổi về nhận thức. Giới, cũng giống như giai cấp, chủng tộc và tôn giáo, là một tiêu chí để
nhìn nhận, đánh giá con người.
Ví dụ:
Giới Giới tính
Chăm sóc trẻ em Mang thai và sinh con
Nam giới thì lý trí, phụ nữ thì cảm tính Cơ bắp/khỏe về thể chất
Nam giới là trụ cột kinh tế của gia đình Để râu
1.2 Khuôn
Mục 1: Hiểu về mối liên hệ giữa bất bình đẳng giới và bạo lực gia đìnhNhư đã nêu ở phần giới thiệu, trọng tâm của cuốn tài liệu này là BLGĐ đối với phụ nữ. Trên thực tế số nạn nhâncủa BLGĐ hầu hết đều là nữ. Dù số liệu thống kê có khác nhau nhưng nghiên cứu cho thấy phụ nữ có thể là nạnnhân của 95% các vụ BLGĐ. BLGĐ đối với phụ nữ thường được gọi là “bạo lực trên cơ sở giới” vì nảy sinh một phầndo địa vị giới còn thấp của phụ nữ trong xã hội. Ở hầu hết các nền văn hóa, mối quan hệ bất bình đẳng về quyềnlực giữa nam và nữ, được tạo ra và duy trì bởi những khuôn mẫu giới, là nguyên nhân cơ bản sâu xa của bạo lựcđối với phụ nữ.Ở Việt Nam, Chính phủ đã quan tâm xây dựng khung pháp lý để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới và BLGĐ. Năm2006, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã thông qua Luật Bình đẳng Giới và năm 2007 đã thông qua Luậtphòng, chống bạo lực gia đình. Việc ban hành 2 luật này cho thấy sự quan tâm ngày càng tăng của Việt Nam đốivới vấn đề bình đẳng giới và bạo lực gia đình và vai trò quan trọng của bình đẳng giới đối với các mục tiêu pháttriển của đất nước.Mặc dù đã có khung pháp lý, bạo lực trên cơ sở giới là một vấn đề phức tạp có nguyên nhân gốc rễ từ những tháiđộ và hành vi khó thay đổi. Ở Việt Nam cũng như nhiều nước khác, thái độ và quan điểm lâu nay coi phụ nữ là thấpkém hơn nam giới và nền văn hóa gia trưởng khiến cả nam giới và phụ nữ đều chấp nhận, chịu đựng và thậm chíhợp lý hóa BLGĐ và nạn nhân thì tiếp tục im lặng khi bị BLGĐ. Các cán bộ hành pháp và tư pháp cần hiểu rõ nhữngthái độ và quan điểm văn hóa truyền thống ăn sâu nói trên về quan hệ giới và vai trò giới khi xử lý vấn đề BLGĐ.Mô-đun này nhằm nâng cao hiểu biết về những hình thức của BLGĐ, nguyên nhân gốc rễ của bạo lực và khái niệmbình đẳng giới.Mục 2: Khái niệm giới và bình đẳng giới1.1 Những thuật ngữ chínhGiới 1:Nói đến quan hệ giữa nam và nữ trong xã hội xuất phát từ những vai trò mà họ nắm giữ. Những vai trò này đượcthiết lập về mặt xã hội 2 và không phải do thể chất quyết định. Chúng có thể thay đổi theo thời gian.เพศที่ 3:มา ถึงชีววิทยา และทางกายภาพ โดยผู้ชายและผู้หญิงข้อกำหนดที่ 1 ของ "เพศ" ในบทความ 5 กฎหมายว่าด้วยความเสมอภาคหญิงชายวิธีตั้งค่าสังคม 2: เป็นผู้ชายหรือผู้หญิงจะผูกติดกับการ inferences และค่าสังคมต่าง ๆ ตัวตนของคน และผู้หญิงในทุกสังคมถูกควบคุม โดยปัจจัยทางสังคม และจิตใจ เมื่อคนอยู่ในสังคม วัฒนธรรมจะเกิดขึ้นคนจะสร้างค่าการทั่วไปและหลักการรักษาค่าเหล่านั้น บทบาทเพศหมายถึงบทบาทที่สังคมรอจากผู้ชายและผู้หญิง ปฏิสัมพันธ์ในสังคมและเสริมสร้างกฎทั่วไป บทบาทหญิงชายไม่สามารถเปลี่ยนแปลงพวกเขาสามารถเปลี่ยนแปลงได้ และแตกต่างในสังคมที่แตกต่าง3 คำนิยามของ "เพศ" ในบทความ 5 กฎหมายว่าด้วยความเสมอภาคหญิงชาย. 22ความแตกต่างระหว่าง "เพศ" และ "เพศ"เพศโลกบทบาทของสังคมและความแตกต่างระหว่างผู้ชายและผู้หญิงสามารถเปลี่ยนแปลงKhía cạnh sinh học và thể chất khác nhau giữa namvà nữ. Không thể thay đổi.Là sản phẩm của xã hội, văn hóa, truyền thống, hìnhthành do việc dạy và họcBẩm sinhKhác nhau giữa các khu vực, giai đoạn lịch sử Có tính chất toàn cầu: giống nhau trên khắp thế giớiGiới tính phản ánh sự khác biệt về mặt sinh học giữa phụ nữ và nam giới từ khi sinh ra. Chúng ta thường khôngthể thay đổi được giới tính.Vai trò giới không có từ lúc sinh ra và không phải không thể thay đổi. Nó được định hình qua sự giáo dục của giađình, nhà trường, xã hội, bạn bè và môi trường xung quanh. Ví dụ, nuôi dạy trẻ em thường được coi là vai trò củaphụ nữ, tuy nhiên đó là vai trò của giới nữ chứ không phải của giới tính nữ vì cả nam và nữ đều làm được việcnày. Chính xã hội đã gán cho những vai trò này. Vai trò có thể được lĩnh hội thông qua quan sát và chỉ dẫn. Xã hộikhiến người ta phải tuân thủ thông qua các hình mẫu, hình phạt hoặc thuyết phục. Người nào không tuân thủ cóthể bị phạt, bị xa lánh hoặc tẩy chay theo một cách nào đó. Quan điểm truyền thống về vai trò của nam và nữ đãhình thành từ xa xưa và sẽ tiếp tục tồn tại. Những giá trị liên quan đến giới sẽ thay đổi theo thời gian, với sự tuyêntruyền tích cực và thay đổi về nhận thức. Giới, cũng giống như giai cấp, chủng tộc và tôn giáo, là một tiêu chí đểnhìn nhận, đánh giá con người.Ví dụ:Giới Giới tínhChăm sóc trẻ em Mang thai và sinh conNam giới thì lý trí, phụ nữ thì cảm tính Cơ bắp/khỏe về thể chấtNam giới là trụ cột kinh tế của gia đình Để râu1.2 Khuôn
การแปล กรุณารอสักครู่..