Nghề dệt chiếu ở Tân Khánh (Sa Đéc), Bình Hàng Tây, Bình Hàng Trung, Mỹ Xương, Mỹ Long, Bình Thạnh. Và đặc biệt là làng nghề dệt chiếu ở Định Yên (Lấp Vò), bên bờ sông Hậu.
Làng nghề dệt chiếu Định Yên , hình thành hơn 100 năm, mang dấu ấn lịch sử phát triển làng nghề của địa phương, mặc dù được xem là nghề tay trái nhưng nghề dệt chiếu đã góp phần tạo nên sinh kế khá đặc thù cho người dân Định Yên. hiện đang có gần 2100 hộ sản xuất cá thể , tạo ra hơn gần 8500 lao động, trong đó có hai tổ hợp sản xuất chiếu nội địa cao cấp với 30 khung dệt và có trên 70 lao động tham gia sản xuất, tạo ra gần 70,000 sản phẩm mỗi năm. Thị trường cung cấp của chiếu Định Yên phát triển ổn định trong các tỉnh Nam bộ và xuất khẩu sang Campuchia. Mặt khác, nghề sản xuất chiếu định Yên phát triển đã tạo ra môi trương tiêu thụ các nguồn nguyên liệu lát sợi, trân (cây đai) từ người nông dân của các tỉnh phía hạ lưu, góp phần giải quyết công việc cho nông dân trong vùng ĐBSCL.
Nghề dệt chiếu ở Tân Khánh (Sa Đéc), Bình Hàng Tây, Bình Hàng Trung, Mỹ Xương, Mỹ Long, Bình Thạnh. Và đặc biệt là làng nghề dệt chiếu ở Định Yên (Lấp Vò), bên bờ sông Hậu.Làng nghề dệt chiếu Định Yên , hình thành hơn 100 năm, mang dấu ấn lịch sử phát triển làng nghề của địa phương, mặc dù được xem là nghề tay trái nhưng nghề dệt chiếu đã góp phần tạo nên sinh kế khá đặc thù cho người dân Định Yên. hiện đang có gần 2100 hộ sản xuất cá thể , tạo ra hơn gần 8500 lao động, trong đó có hai tổ hợp sản xuất chiếu nội địa cao cấp với 30 khung dệt và có trên 70 lao động tham gia sản xuất, tạo ra gần 70,000 sản phẩm mỗi năm. Thị trường cung cấp của chiếu Định Yên phát triển ổn định trong các tỉnh Nam bộ và xuất khẩu sang Campuchia. Mặt khác, nghề sản xuất chiếu định Yên phát triển đã tạo ra môi trương tiêu thụ các nguồn nguyên liệu lát sợi, trân (cây đai) từ người nông dân của các tỉnh phía hạ lưu, góp phần giải quyết công việc cho nông dân trong vùng ĐBSCL.
การแปล กรุณารอสักครู่..
