Hệ thống tòa án tại Việt Nam được tổ chức gồm các tòa án sau :1. Tòa á การแปล - Hệ thống tòa án tại Việt Nam được tổ chức gồm các tòa án sau :1. Tòa á ไทย วิธีการพูด

Hệ thống tòa án tại Việt Nam được t

Hệ thống tòa án tại Việt Nam được tổ chức gồm các tòa án sau :

1. Tòa án nhân dân tối cao.

2. Tòa án nhân dân tỉnh (hoặc thành phố trực thuộc trung ương). Mỗi tỉnh có một tòa án. Ví dụ : TP. HCM có TAND TP.HCM, tỉnh Vĩnh Long có TAND tỉnh Vĩnh Long.

3. Tòa án nhân dân quận, huyện thuộc tỉnh. Mỗi huyện có một tòa án. Ví dụ: Quận 10 thuộc TP.HCM có TAND Quận 10, TP. Biên Hòa thuộc tỉnh Đồng Nai có TAND TP. Biên Hòa. Như vậy, trong một tỉnh sẽ có nhiều tòa án cấp quận, huyện.

4. Các Tòa án quân sự ( chia theo quân khu – khu vực).

Chế độ xét xử hai cấp

Tại Việt Nam, việc xét xử của tòa án thực hiện qua hai cấp: sơ thẩm ( hay gọi nôm na là xử lần 1) và phúc thẩm (xử lần 2).

Tòa án khi xét xử sẽ đưa ra phán quyết của mình, gọi chung là “bản án”.

Bản án của tòa án xử sơ thẩm gọi là Bản án sơ thẩm. Bản án sơ thẩm có thể bị kháng cáo ( hay còn gọi là chống án) bởi các đương sự (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan …) – trong vòng 15 ngày kể từ ngày tuyên án.

Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật ngay và nếu không bị kháng cáo thì sau 15 ngày được xem là có hiệu lực pháp luật. Tức là có tính bắt buộc phải thi hành. Ví dụ: ông A kiện đòi ông B 100 triệu đồng. Tòa án Quận 10 xử sơ thẩm xử tuyên ông B phải trả cho ông A 100 triệu đồng. Ông B thấy tòa xử đúng nên không kháng cáo bản án sơ thẩm. Sau 15 ngày kể từ ngày tuyên án, bản án sẽ chính thức có hiệu lực pháp luật. Nghĩa là từ lúc này, việc phải trả 100 triệu cho ông A là “bắt buộc” đối với ông B.

Bản án sơ thẩm bị kháng cáo sẽ được xét xử phúc thẩm.

Bản án của tòa phúc thẩm gọi là Bản án phúc thẩm, có hiệu lực pháp luật ngay (chung thẩm), không ai được kháng cáo nữa.

Tuy nhiên, bất kỳ bản án nào - dù đã có hiệu lực pháp luật, mà sau đó phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì sẽ được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. ( Vấn đề này chúng tôi sẽ có dịp trình bày sau).



Thành phần Hội đồng xét xử :

Việc xét xử một vụ án được thực hiện bởi một Hội đồng xét xử.

Hội đồng xét xử tùy theo cấp xét xử sơ thẩm hay phúc thẩm mà có số lượng như sau :

- Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm : 3 vị, gồm 1 thẩm phán và 2 vị hội thẩm nhân dân.

- Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm : gồm 3 vị thẩm phán.

Trong những vụ án lớn hoặc có tính chất đặc biệt, thành phần của Hội đồng xét xử có thể được bổ sung nhiều vị hơn.

Tại mỗi phiên tòa, trong Hội đồng xét xử sẽ có một vị thẩm phán nắm quyền điều hành phiên tòa gọi là “Chủ tọa”.

Điều đáng lưu ý là khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán. Luật qui định các vị này độc lập với nhau ( tức không ai có quyền chỉ đạo ai) và chỉ tuân theo pháp luật.

Việc nghị án ( tức là trao đổi và quyết định về mức án hay phán quyết có liên quan đến nội dung khởi kiện của các đương sự ) thực hiện theo chế độ tập thể. Phán quyết của Hội đồng xét xử được thông qua bằng cách lấy biểu quyết - theo đa số. Ví dụ : cũng vụ án ông A kiện ông B nói trên, sau khi tiến hành xét xử sơ thẩm, Hội đồng xét xử sẽ vào nghị án. Trong Hội đồng xét xử (gồm 1 thẩm phán và 2 hội thẩm có ý kiến khác nhau. Chẳng hạn vị thẩm phán thì cho rằng nội dung kiện của ông A là không có căn cứ, còn hai vị hội thẩm thì lại nói ông A kiện là đúng. Khi đó, với số phiếu đa số 2/1, xem như tòa sẽ xử tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông A.

Tuy nhiên, đó là nói về “lý thuyết”, chứ trên thực tế, hầu như kết quả xét xử như thế nào đều do vị thẩm phán chủ tọa “dẫn dắt”.

Như vậy, có thể thấy Hội đồng xét xử ở Việt Nam khá khác do với các nước tư bản. Tại những nước này ( chẳng hạn như Hoa Kỳ), Hội đồng xét xử gồm vị thẩm phán nắm quyền chủ trì và một đoàn bồi thẩm ( Bồi thẩm đoàn) gồm 15 vị.

Nguyên tắc xét xử

Tại Việt Nam, việc xử án phải bảo đảm những nguyên tắc cơ bản sau:

- Xét xử công khai ( trường hợp đặc biệt có thể xử kín, để giữ gìn bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục hoặc để giữ bí mật của các đương sự).

- Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội …

- Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Tức là được thuê luật sư.

Chức năng, nhiệm vụ của tòa án các cấp


* Tòa án nhân dân tối cao

Đây là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lãnh đạo cao nhất của tòa gọi là Chánh án.

Nhiệm vụ và quyền hạn:

- Hướng dẫn các Tòa án cấp dưới áp dụng thống nhất pháp luật.

- Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị - theo quy định của pháp luật tố tụng. ( Kháng nghị thực chất cũng là một dạng kháng cáo, nhưng do những người có thẩm quyền của Nhà nước (thuộc Viện kiểm sát ( cơ quan công tố) hay tòa án “kháng cáo”).

- Xử phúc thẩm những vụ án mà bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị.

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

- Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các t
0/5000
จาก: -
เป็น: -
ผลลัพธ์ (ไทย) 1: [สำเนา]
คัดลอก!
ระบบศาลในเวียดนามจัดประกอบด้วยศาลต่อไปนี้:1 ศาลประชาชนสูงสุด2 คน.ศาลจังหวัด (หรือเมืองทั่วโดยตรง) แต่ละจังหวัดมีศาล เช่น โฮจิมินห์ซิตี้มีโฮจิมินห์ TAND HCM วินห์ลองจังหวัดมีจังหวัด TAND Vinh Long3 ศาลคน เขตจังหวัด แต่ละพื้นที่มีศาล ตัวอย่างเช่น เขต 10 เขตในโฮจิมินห์ซิตี้ HCM มี TAND เขต 10 โฮจิมินห์ซิตี้ เบียนหัวจังหวัดดองในมีเมือง TAND ดังนั้น ในจังหวัดจะมีหลายห้องศาลอำเภอ4. ศาลทหาร (แบ่งตามเขตพื้นที่ทหาร)สองโหมดทดลองในประเทศเวียดนาม สนามทดลองของทำมากกว่าสองระดับ: อินสแตนซ์แรก (หรือโดยทั่วไปรักษาครั้งที่ 1) และอุทธรณ์ (ครั้ง 2)เมื่อศาลทดลองใช้จะทำให้การปกครอง เรียกรวมเป็น "พิพากษา"คำพิพากษาศาลทดลองใช้อินสแตนซ์แรกของพิพากษาสายแรกของอินสแตนซ์ อาจอุทธรณ์คำพิพากษาที่แรก (เรียกว่าผัน) โดยคู่กรณี (โจทก์ จำเลย ผู้มีสิทธิที่เกี่ยวข้องภาระ...) -ภายใน 15 วันของคำกล่าวของการพิพากษาได้อินสแตนซ์ตอนแรกยังไม่ได้ในบังคับกฎหมายเหมาะสม และหากไม่ใช่ แล้วอุทธรณ์หลังจาก 15 วันเป็นผลของกฎหมาย เช่นจำเป็นต้องบังคับใช้ ตัวอย่างเช่น: นายฟ้องเขา B 100 ล้าน ศาลอำเภอแรกทดลองใช้ทดลอง 10 ประกาศเขา B จ่าย 100 ล้าน ศาลอย่างถูกต้องเห็นเขา B ควรอุทธรณ์คำพิพากษาที่แรก หลังจาก 15 วันจากคำกล่าวของการพิพากษา พิพากษาจะอย่างเป็นทางการมีผล ที่ ชำระ 100 ล้านนาย "ความสำคัญ" สำหรับเขาข.พิพากษาแรกที่มีการอุทธรณ์จะเป็นศาลคำพิพากษาของศาลอุทธรณ์ที่เรียกว่ากฎทางศาสนา มีผลบังคับใช้ทันที (จังหวัด), ไม่มีการอุทธรณ์อีกครั้งอย่างไรก็ตาม คำพิพากษา-แม้ว่ากฎหมายมีผลบังคับ ที่แล้วพบว่ามีละเมิดกฎหมาย หรือมีรายละเอียดใหม่จะตรวจสอบตามลำดับของ Cassation หรือ retrial (ปัญหานี้เราจะได้รับการนำเสนอต่อไปนี้) องค์ประกอบของการทดลอง:การได้ยินของกรณีและปัญหาที่จะทำ โดยการทดลองคณะรีวิวขึ้นอยู่กับระดับของการทดลองแรกหรืออุทธรณ์ที่มีหมายเลขเป็นดังนี้:-การทดลองระดับอินสแตนซ์แรก: 3 ห้อง รวมถึงเป็นผู้พิพากษาและผู้ประเมินของคนสองคนความสัมพันธ์-คณะกรรมการอุทธรณ์รีวิว: ผู้พิพากษา 3ในกรณีพิเศษ หรือใหญ่ธรรมชาติ องค์ประกอบของคณะกรรมการทบทวนสามารถจะเพิ่มมากขึ้นในการทดลองแต่ละครั้ง ในการที่จะทดลองใช้ผู้พิพากษา กำลังดำเนินการทดลองที่เรียกว่า "ประธาน"สิ่งที่น่าสังเกตคือว่า เมื่อทดลองใช้ jurors เพื่อนกับผู้พิพากษา บทบัญญัติของกฎหมายนี้เป็นอิสระของแต่ละอื่น ๆ (ที่ไม่มีสิทธิที่จะคัดท้ายหนึ่ง) และเพียงทำตามกฎหมายการ deliberation (เช่นแลกเปลี่ยน และตัดสินใจในขอบเขตของการพิพากษา หรือกฎหมายเกี่ยวข้องกับเนื้อหาของการเรียกร้องของ litigants) ตามโหมดการรวม คำตัดสินของการทดลองส่งผ่าน โดยการลงคะแนนเสียงโดยส่วนใหญ่ เช่น กรณีของเขายังฟ้องแบบ B หลังจากทำการทดลองแรก การทดลองของเขาจะป้อน deliberation ที่ ในการทดลองใช้ (รวมทั้งผู้พิพากษา 1 และ jurors สองมีความเห็นแตกต่างกัน เป็นผู้พิพากษากล่าวว่า เนื้อหาของเงื่อนไขของเขา A ไม่ฐาน jurors สอง ว่า เงื่อนไขเป็นจริง แล้ว ส่วนใหญ่โหวต 2/1 ตามที่ศาลจะถือว่า ประกาศยอมรับการร้องขอการฟ้องของก.อย่างไรก็ตาม มีการพูดคุยเกี่ยวกับ "ทฤษฎี" ดีกว่าจริง เกือบผลลัพธ์ของการทดลองผู้พิพากษาประธาน "นำ"ดังนั้น สามารถดูการทดลองใช้ในเวียดนามจะค่อนข้างแตกต่างจากประเทศทุนนิยม ในประเทศ (เช่นสหรัฐอเมริกา), ผู้พิพากษาทดลองรวมพลังงานประจำ และคณะ (คณะกรรมการ) ประกอบด้วย 15หลักการของการทดลองในประเทศเวียดนาม กระบวนการต้องให้หลักการพื้นฐานต่อไปนี้:- Xét xử công khai ( trường hợp đặc biệt có thể xử kín, để giữ gìn bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục hoặc để giữ bí mật của các đương sự).- Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội …- Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Tức là được thuê luật sư.Chức năng, nhiệm vụ của tòa án các cấp * Tòa án nhân dân tối caoĐây là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lãnh đạo cao nhất của tòa gọi là Chánh án.Nhiệm vụ và quyền hạn:- Hướng dẫn các Tòa án cấp dưới áp dụng thống nhất pháp luật.- Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị - theo quy định của pháp luật tố tụng. ( Kháng nghị thực chất cũng là một dạng kháng cáo, nhưng do những người có thẩm quyền của Nhà nước (thuộc Viện kiểm sát ( cơ quan công tố) hay tòa án “kháng cáo”).- Xử phúc thẩm những vụ án mà bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

- Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các t
การแปล กรุณารอสักครู่..
 
ภาษาอื่น ๆ
การสนับสนุนเครื่องมือแปลภาษา: กรีก, กันนาดา, กาลิเชียน, คลิงออน, คอร์สิกา, คาซัค, คาตาลัน, คินยารวันดา, คีร์กิซ, คุชราต, จอร์เจีย, จีน, จีนดั้งเดิม, ชวา, ชิเชวา, ซามัว, ซีบัวโน, ซุนดา, ซูลู, ญี่ปุ่น, ดัตช์, ตรวจหาภาษา, ตุรกี, ทมิฬ, ทาจิก, ทาทาร์, นอร์เวย์, บอสเนีย, บัลแกเรีย, บาสก์, ปัญจาป, ฝรั่งเศส, พาชตู, ฟริเชียน, ฟินแลนด์, ฟิลิปปินส์, ภาษาอินโดนีเซี, มองโกเลีย, มัลทีส, มาซีโดเนีย, มาราฐี, มาลากาซี, มาลายาลัม, มาเลย์, ม้ง, ยิดดิช, ยูเครน, รัสเซีย, ละติน, ลักเซมเบิร์ก, ลัตเวีย, ลาว, ลิทัวเนีย, สวาฮิลี, สวีเดน, สิงหล, สินธี, สเปน, สโลวัก, สโลวีเนีย, อังกฤษ, อัมฮาริก, อาร์เซอร์ไบจัน, อาร์เมเนีย, อาหรับ, อิกโบ, อิตาลี, อุยกูร์, อุสเบกิสถาน, อูรดู, ฮังการี, ฮัวซา, ฮาวาย, ฮินดี, ฮีบรู, เกลิกสกอต, เกาหลี, เขมร, เคิร์ด, เช็ก, เซอร์เบียน, เซโซโท, เดนมาร์ก, เตลูกู, เติร์กเมน, เนปาล, เบงกอล, เบลารุส, เปอร์เซีย, เมารี, เมียนมา (พม่า), เยอรมัน, เวลส์, เวียดนาม, เอสเปอแรนโต, เอสโทเนีย, เฮติครีโอล, แอฟริกา, แอลเบเนีย, โคซา, โครเอเชีย, โชนา, โซมาลี, โปรตุเกส, โปแลนด์, โยรูบา, โรมาเนีย, โอเดีย (โอริยา), ไทย, ไอซ์แลนด์, ไอร์แลนด์, การแปลภาษา.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: